I- Chàm sữa thể nặng và những điều cần biết
Chàm là một trong những vấn đề về da khá phổ biến ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sở dĩ có cái tên như vậy là để khu biệt đối tượng, vì trẻ sẽ rất dễ bị chàm sữa trong giai đoạn bú sữa mẹ (hoặc sữa bình). Vậy, chúng ta cần biết những gì về căn bệnh này?
1- Nhận biết chàm sữa thể nặng
Khi bắt đầu bị chàm sữa, da của trẻ sẽ xuất hiện những mảng màu đỏ hồng, da hầu như luôn luôn ngứa, sờ vào thì thấy thô ráp. Vùng da thường bị chàm là má, lưng, háng và các khớp ngón chân, tay.
Chàm sữa khá dễ nhầm lẫn với chứng viêm da dị ứng ở trẻ sơ sinh, nhưng chúng ta có thể phân biệt được bệnh này bằng cách quan sát. Những mảng chàm sữa sẽ có màu đỏ đậm hơn và kèm theo vảy da trắng đục, đôi khi có chứa nước lỏng.
Khi chuyển sang giai đoạn nặng, căn bệnh này sẽ được biểu hiện bằng những dấu hiệu sau đây:
Trẻ tỏ ra rất ngứa ngáy, dùng tay gãi liên tục lên vết chàm, biếng ăn và thường xuyên quấy khóc
Có thể xuất hiện vài vùng da lở trên má, trán, hoặc các vùng da có nếp gấp như khuỷu tay/ chân.
Tại các vết chàm xuất hiện tình trạng bong tróc, để lộ ra lớp da bên trong bóng nhẵn.
Trên đỉnh của vùng da bị chàm có lớp vỏ màu nâu nhạt hoặc có mụn nước.
2- Nguyên nhân gây ra chàm sữa (thể nặng)
Bệnh chàm sữa thông thường sẽ được hình thành từ các nguyên nhân dưới đây:
Di truyền: Nếu trong gia đình có cha hoặc mẹ ngày bé bị chàm sữa, hen suyễn hoặc dị ứng thì có khả năng cao đứa trẻ sinh ra cũng sẽ mắc bệnh.
Hệ miễn dịch: Rối loạn hệ miễn dịch ở da là một trong những nguyên nhân chính gây ra chàm sữa.
Da thiếu nước: Chàm sữa sẽ xảy ra khi da của trẻ bị thiếu hụt một tế bào mỡ (gọi là ceramides) gây ra tình trạng mất nước trên da, lâu dần gây khô da.
Vùng da bị ẩm ướt: Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vẫn chưa có ý thức tự lau khô những vùng da bị ướt. Vì vậy mà nếu cha mẹ không để ý thì sữa và nước bọt sẽ lưu lại lâu trên da trẻ, dần dần gây ra chàm sữa.
Dị ứng: Có nhiều trường hợp trẻ bị dị ứng bẩm sinh với một hoặc một số loại thức ăn, nước uống nào đó như đậu phộng, trứng…
Khi những nguyên nhân này được lặp đi lặp lại trong một thời gian dài (khoảng 1-2 tháng) thì sẽ rất có khả năng trẻ bị chàm sữa thể nặng, dễ tái đi tái lại thành bệnh mãn tính.
Hướng dẫn mẹ cách xử lý khi bé bị chàm sữa nặng?
Khi phát hiện trẻ bị chàm sữa nặng, mẹ cần hết sức bình tĩnh và tốt nhất nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời. Tại đây, tùy thuộc vào tình trạng bệnh của trẻ, các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị theo từng phác đồ riêng biệt.
- Với chàm sữa giai đoạn cấp tính (có rỉ nước): Trẻ sẽ được sử dụng các loại thuốc dịu da, sát khuẩn, chống ngứa như thuốc bôi dạng nước Eosin 2%, xanh methylen hoặc rửa bằng dung dịch thuốc tím pha loãng màu hồng cánh sen, hoặc dung dịch Milian, kết hợp hồ nước. Kèm theo đó là sử dụng thêm các loại kháng sinh có phổ tác dụng như nhóm thuốc kháng sinh Maccrolid hoặc nhóm Betalactam.
- Với chàm sữa bội nhiễm: Tùy vào nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc phù hợp, trường hợp thủ phạm là do virut thì sẽ dùng thuốc kháng virut, còn trường hợp nguyên nhân là do vi khuẩn thì sẽ chỉ định sử dụng kháng sinh uống kèm kem bôi có chứa steroid giúp làm giảm sưng, tấy đỏ.
- Biện pháp hỗ trợ: Kem Biohoney Baby là sản phẩm được khuyên dùng bởi các Chuyên gia da liễu và Bác sĩ Nhi khoa, giúp hỗ trợ điều trị chàm sữa hiệu quả.
Sản phẩm được nhập khẩu từ New Zealand với 100% thành phần hữu cơ, có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, giảm ngứa, làm dịu da, dưỡng ẩm, thúc đẩy tái tạo da. Thành phần an toàn và lành tính với làn da trẻ em, có thể sử dụng cho cả bé sơ sinh trên 10 ngày tuổi.
Xem thêm:
https://ok.ru/profile/590147081476/statuses?st._aid=NavMenu_Friend_StatusHistory
https://www.codecademy.com/profiles/biohoneybaby
https://www.threadless.com/@biohoneybaby/activity